Câu chuyện 2 Cha Con trong quán hủ tiếu.
Con: Ba ơi Ba không thích ăn thịt ạ?
Ba: Ba thích chứ! Nhưng chút nữa ăn xong hủ tiếu thì Ba ăn sau đó Con.
Con: Ủa??? Sao kỳ vậy Ba? Ba ăn chung cho ngon, như Con nè!
Ba: Thôi, chút Ba ăn cũng được.
Đủ đầy Lẽ Nhiên ẩn hiện của mẩu chuyện thật gần gũi mà Sư Phụ Trần Thanh Nghị truyền dạy.
Sao Mình lại luôn để dành miếng thịt để ăn cuối cùng. Hay để dành quá đi.
Tại sợ ăn hết đồ ngon trước đó, nên đâu có dám ăn thịt trước đâu.
Hồi nhỏ Anh cũng vậy. Vì nhà lúc đó khó khăn nên khi ăn thì đồ ăn ít rồi hay để dành đến cuối buổi ăn đồ ăn không. Hihi!
Nhà Em cũng vậy ạ, từ Ba Mẹ đến các Anh Chị Em trong gia đình đều thích để cuối nhâm nhi ăn ngon hơn, giờ hiểu rõ là không ngon vì đã bị no!
Hihi. Tưởng là kỷ niệm dễ thương hồi bé, ấy vậy mà không nhận ra thì thói quen huân tập để dành sẽ ngấm vào Ta khi nào không hay phải không anh Quân.
Có nhiều người thấy ngon lại ăn trước ngay. Thúy nghĩ sao về điều này?
Mà Thúy có thấy đang ngon mà không ăn, tới lúc ăn thì lại không còn thấy ngon không?
Do tâm lý bất ổn đó Anh.
Bởi mới nói do những huân tập mà trong vô thức Ta lại có những hành động đó. Thật may mắn khi có Lý hủ Tiếu. Sư Phụ Trần Thanh Nghị đã chỉ ra cho tất cả những sai lệch nhiệm nhặt từ thói quen ăn uống!
Hihi, đúng thật là vậy, tự nhiên là vậy mà chẳng hiểu tại sao.
Người Con hiểu cách sống trọn vẹn với Thực Tại, thích ăn thịt thì ăn ngay và luôn chứ không để dành, vì khi ăn sau thì lúc ấy cảm giác tận hưởng cái Ngon của thịt cũng giảm dần do đã ăn no rồi.
Chỉ một việc ăn tô hủ tiếu mà bàn luận ra thấy thật nhức não ấy chứ!
Thế nên mới thấy được Nhiên Lý của Sư Phụ Trần Thanh Nghị là nền tảng giúp cho Ta nhận diện ra các vấn đề ở mọi góc độ một cách vi tế!
Ngay luôn mà không cần phải để dành vì ngay đó Ta đã Đã với chính Mình. Đã trong Thực tại! Thật vi diệu!
Đúng rồi, đã với chính Mình là ngay luôn không để dành! Nhưng phải áp cho từng phạm vi chứ có những cái Ta cần để dành mà cứ ào ra xài hết cũng chưa hợp Lẽ Nhiên.
Qua câu chuyện trên Phụng hiểu rõ hơn khi Mình để dành, Mình chần chừ thì Mình đã rất xa với Thực Tại. Nên cái cảm giác sống Đã và cảm giác đủ đầy Ta ít khi chạm đến được.
Chúc mừng chị Phụng đã thẩm thấu được Lý Nhiên mà Sư Phụ Trần Thanh Nghị đã truyền lại thông qua mẩu chuyện ngắn! Tuyệt vời!
Lý Nhiên của Sư Phụ Trần Thanh Nghị đã khai sáng cho thật nhiều tâm thức. Chỉ là câu chuyện ăn hủ tiếu mà Con hiểu và sống Đã với Thực Tại.
Phải sống ngay với Thực Tại thôi chứ Tạo Hóa mà thường biến cái. Nhỡ may mà làm đổ thì có mà mất luôn miếng thịt.
Chúc mừng Chị đã nhận ra Lý Nhiên thông qua câu chuyện này!
Một câu chuyện muôn đời đến giờ vẫn thế trở thành định đặt sâu dày mà ai ai cũng trải qua. Tâm cũng đã từng như thế và các Bạn cũng vậy đúng không?!
Quan trọng là thông qua câu chuyện này chúng Ta cần nhận diện ra vấn đề để mà sinh diệt.
Người Cha bị huân tập thật lâu cách sống để dành cái ngon nên đã không sống trọn vẹn vừa ăn thịt vừa ăn hủ tiếu cho thật ngon hơn và đủ đầy hơn.
Khi Con được khai sáng bằng Lý Nhiên của Sư Phụ Trần Thanh Nghị, Con mới nhận ra Con cũng đã từng sống như người Cha ấy và chưa bao giờ chạm được cảm giác Đã và Đủ Đầy.
Thật sự rất may mắn lắm, Chị đã sống Đã hơn, cảm giác đủ đầy có nhiều hơn so với trước khi được học Lý Nhiên của Sư Phụ Trần Thanh Nghị đó em Hạnh!
Chúc mừng Phụng nha! Tuyệt vời!
Ngay cả cái ăn thôi mà cũng thấy biết bao nhiêu sự định đặt sai lầm mà người Ba không nhận ra.
Đã có lần nào trong đời Hạnh giống trong câu chuyện ở trên không?!
Hồi chưa biết tới Lý Nhiên, Em bị như vậy thường xuyên luôn ạ!
Tiếp Lý Nhiên Bạn đổi thay trong cách ăn uống như thế nào.
Em cũng thế! nhớ lại mà mắc cười, lúc trước có mấy cái bánh mà không chịu ăn ngay mà cất để dành thế là quên mất, một thời gian nhớ đến thì nó bị hỏng mất không ăn được.
Em cũng từng như vậy, nhưng những lần đó là do tâm còn bị u mê, chưa thông hiểu Nhiên Lý, sau này khi đã tỏ tường thì không còn chấp vào việc đó nữa.
Giờ thích thì ăn liền “ngay và luôn” nha nha!
Chỉ là chuyện ăn hủ tiếu đơn giản, còn những câu chuyện để dành khác thì sẽ còn nhiều chuyện để nói hơn phải không em Hạnh!
Như vậy, Ta mới thấy rõ được Ta cần phải ngay và luôn để không bị lỡ nhịp với thực tại.
Tại sao Chúng Ta hay có thói quen ăn tô hủ tiếu mà chừa cục xương lại ăn sau cùng? Một thói quen tưởng chừng như đơn giản mà Ta phải suy ngẫm rất nhiều!
Vì Mình yêu, Mình thích nên Mình sợ mất đi và cứ từ từ để dành ăn sau cho cảm nhận riêng cái vị ngon của thịt nè! Nhưng mà sai lắm luôn vì khi ấy Mình đã no hay Mình bận công việc có thể lỡ mất việc thưởng thức miếng thịt khi để dành ăn cuối nè.
Đúng là khi chưa được Sư Phụ Trần Thanh Nghị khai sáng Lẽ Nhiên thì Mình chưa hiểu được cái thực tại là gì để mà biết sống trọn vẹn!
Đúng như Anh nói, nếu không nhờ ơn Sư Phụ Trần Thanh Nghị khai sáng chắc bây giờ chúng Ta vẫn còn để cho những cái thường tình chói buộc nơi Tâm thức!
Đúng rồi chưa tiếp Lý Nhiên Sư Phụ Trần Thanh Nghị ngay cái ăn uống thôi mà người ta cũng bám chấp thể hiện quá rõ ạ.
Qua câu chuyện đời thường vậy mới thấy rằng nếu không được khai sáng thì sống nó “thờ ơ” vậy á. Cái thường biến không hiểu thì cũng chưa biết đến cái Thật Ta!
Thực tại là ngay luôn Mình “thực” cái tô hủ tiếu đó! Hihi
Hủ tiếu là món khoái khẩu của chị Lan phải không. Thực hành ngay luôn và cảm nhận sự đủ đầy với tô hủ tiếu ngon bá cháy nha.
Tâm lý đồ ngon để ăn sau cùng đó Chị, nhưng đâu thể thấu hiểu rằng thường biến đến thì liệu cục xương đó có còn cho Ta ăn hay không??
Phụng đã từng và bị thật nhiều lần, cảm giác sống mà sợ bị thiếu, sợ ăn xong rồi sẽ không còn nữa. Giờ mới thấy mình thật sống quá lệch lạc.
Từ nhỏ tới lớn, đâu có Ai dạy cho Mình là ăn tô hủ tiếu thì bớt lại cục xương hoặc cục thịt ngon nhất ăn sau cùng? Ti vi hay phim ảnh cũng đâu có kiểu ăn như thế để Ta bắt chước?
Không ai dạy mà tại sao lại có cách ăn kỳ cục như vậy Lê Hương Lan.
Mình nghĩ là do huân tập từ trong ý thức, tiềm thức sẽ tự động làm việc như thế.
Sư Phụ Trần Thanh Nghị kể câu chuyện tô hủ tiếu mà các Đệ Tử ngẫm sâu sẽ thấy lý rất sắc trong này!
Một câu chuyện thể hiện rõ tâm thế ăn không Nhiên của người Ba.
Ủa? Ai đó cho Em hỏi rồi cuối cùng cục thịt đó người Cha có ăn được không?
Hihi! Cũng không biết là người Ba ấy có ăn được hay không, cũng có thể là ăn được mà cũng có thể là không ăn được, lỡ may người Con quơ trúng thì tô hủ tiếu ấy đâu còn nguyên vẹn trên bàn để mà ăn.
Vì Mình huân tập thói quen để dành mà không biết cái phạm vi! Nên khi thường biến đến thì cái để dành ấy cũng hóa Không! Hihi.
Đúng là như vậy đó Anh Quân! Chúng Ta không thể nào biết được cái diễn tiến của thường biến sẽ như thế nào thì việc để giành đó có chắc là Mình được hưởng hay không?! Hihi.
Uhm! Chẳng giản đơn chút nào chỉ khi hiểu rồi thì mới thấy đơn giản! Hihi!
Để dành làm chi nhỡ may bị đổ một cái là mất tiêu ngay miếng thịt.
Qua chuyện này mới thấy rằng người có tuổi tác nhiều không có nghĩa là người đó Tạo Hóa hơn!
Tạo Hóa là gì, Bạn biết không? Hihi
Câu này quen quá tỷ Lan ơi, hihi.
Quả thật đúng như vậy đó em Hạnh. Đa số theo cái lối mòn và sự kham khổ về miếng ăn của thời trước và tâm lý để dành đã trở thành sự định đặt sâu dày mà Họ trở nên như vậy. Sư Phụ Trần Thanh Nghị đã cho chúng Ta thấy được cái Lý trong câu chuyện đời thường này đó là cái sự sống mà không theo thực tại thì không bao giờ thấy đã Đã được.
Đúng là nhận ra được và bỏ đi cái mặc định thấy Đã gì đâu á! Hihi!
Thói quen để dành thịt để ăn vào cuối thể hiện cả 1 tâm thế luôn muốn giữ lại cho Mình 1 cái gì đó. Níu kéo 1 thứ gì đó mà không ngay luôn trong thực tại. Từ một việc ăn hủ tiếu nhưng ứng ra muôn trùng phạm vi khác trong Đời sống. Con người Ta vốn bị huân tập như thế. Luôn muốn để dành 1 điều gì đó cho sau này mà không sống trọn trong thực tại!
Thèm thịt thì ngay luôn ăn thịt, sao lại phải để dành đến cuối mới ăn? Lỡ như trong lúc để dành miếng thịt bị rớt mất hay bị ai đó gắp mất thì sao? Muốn làm gì thì ngay luôn trong thực tại đó Mình làm luôn kẻo thường biến đến thì Mình cũng không biết chắc được miếng thịt sẽ còn hay không.
Đúng vậy Bạn. Muốn ăn thịt thì ngay luôn ăn thịt chứ chờ đợi ăn gần hết tô hủ tiếu mới ăn thịt thì thiệt là mệt thật.
Nên cả đời đôi khi chỉ biết nhìn miếng thịt rồi thôi, vì sẽ có nhiều lần bị rơi miếng thịt ra khỏi tô! Hihi!
Thật vậy ạ, với các người xưa và thậm chí nhiều người hiện nay thì chuyện tiếc nuối là chắc chắn rồi ạ! Họ luôn cảm thấy thiếu một thứ gì ạ!
Như vậy thì Ta đâu có sống tọn vẹn và đủ đầy với thực tại đúng không nào?
Câu chuyện cho Ta thấy được tầm quan trọng trong Nhiên Lý của Sư Phụ Trần Thanh Nghị, giúp cho Ta nhìn nhận mọi vấn đề trở nên đa chiều và sâu sắc hơn!
Mình cũng từng để dành nhiều thứ không dám xài, tới hồi lôi ra dùng thì nó đã hỏng!
Tiếc quá chị Lan. Mà tiếc đâu ý nghĩa gì. Giờ đây Ta biết Lý thì áp vào Sự để hóa Không sự để dành, ngay luôn thực tại nha.
Ăn hủ tiếu mà để dành miếng thịt. Điều tưởng chừng đơn giản nhưng chưa bao giờ Mình nhìn nhận được. Câu chuyện này nhìn qua tưởng đơn giản nhưng không ngờ lại sâu sắc đến thế.
Dạ đúng ạ, ngẫm sâu, nghĩ kỹ sẽ thấy vô tận cái Nhiên Lý bên trong câu chuyện này!
Ngay trong hành động ăn hủ tiếu Mình cũng thấy được cái sự để dành thật là vi tế của người Ba.
Người Cha này sống không sát sườn với thực tại, ăn uống là cái thường tình thôi mà cũng phải để dành trước sau, không biết sống ĐÃ là gì! kiki.
Đúng vậy đó bạn. Thèm mà không dám ăn ngay đồng thời với hủ tiếu và rau mà đi chừa lại ăn sau để mất cái thực tại. Mất một mà còn mất hai.
Nhưng đâu phải ai cũng nhận ra điều này anh Tâm ơi!
Chỉ khi được Sư Phụ Trần Thanh Nghị khai sáng, Ta mới thấy Mình thật sống quá u minh và lầm lạc ạ!