Cảm Nhiêng Biểu tượng Vô Tận Không
Biểu tượng Vô Tận Không với những đường nét thanh thoát là sự uyển nhiêng trong thường biến, mỗi một đường nét đi rất dứt khoát nhưng cực kỳ mềm mại. Mỗi nét tượng trưng cho sự đổi thay liên tục như vậy nối thông nhau tạo thành biểu tượng Vô Tận Không.
Tượng nào Lý đó, toàn bộ hình thức và nội dung biểu tượng đều tan hòa cùng với nhau tạo nên hình tượng Người ngồi Thiềng. Từ ở bất cứ khía cạnh nào nhìn vào thì nội dung và hình thức của Biểu tượng đều hợp nhất. Chữ “Vô Tận Không” là Lý, còn hình tượng người ngồi thiềng là Sự. “Nhiêng… Lý Sự… Như”, hợp Lẽ Tạo Hóa. Điểm cao nhất của biểu tượng là dấu mũ ô tượng trưng cho nơi giao thoa giữa các tầng tâm thức, là nơi tâm thức hóa Không. Biểu tượng nền trắng, nét đen. Màu trắng lan tỏa cả trong lẫn ngoài của biểu tượng, là sự nhất như giữa Tạo Hóa trong Ta và Tạo Hóa ngoài Ta.
… Thiềng Giả Vô Tận Không… Lạc Loan Không… Nguyễn Hoàng An Lạc…
Cảm Nhiêng Biểu tượng Vô Tận Không
Biểu tượng Vô Tận Không nhìn đơn giản nhưng toát lên cái thần và để lại dấu ấn cho chúng Ta khi xem lần đầu. Khi nhìn vào chúng Ta dễ dàng nhận ra ngay hình ảnh của Người ngồi Thiềng. Ấn tượng hơn khi Ta nhìn biểu tượng Vô Tận Không, Ta thấy rất nhiều Lý Nhiêng của Sư Phụ Trần Thanh Nghị. Ta thấy những nét ngắn, dài, nghiêng, cong, tròn… không nét nào giống nét nào chỉ sự thường biến trong Tạo Hóa, kèm theo là lý Vô Hằng. Tiếp nữa là những đường nét ngắn, dài, nghiêng, cong, tròn… kết nối với nhau tạo nên hình Người ngồi thiềng nghĩa là “không có Sự Lý nào có cái riêng độc lập… trong cái chung tổng thể của không gian…” đó chính là vô hữu. Và cuối cùng khi Ta nhìn tổng thể của hình biểu tượng bên ngoài là đường nét tạo thành hình Người ngồi thiềng, bên trong là màu trắng, trải qua quá trình thực hành giữa Lý và Sự mục đích là gọt giũa thân tâm mỗi ngày để trở về nhất nhiêng rồi hòa vào Tạo Hóa để tiến đến thông nguyên.
Thật hay, ý nghĩa và ấn tượng vô cùng. Nhìn hình biểu tượng của Vô Tận Không giản dị nhưng ẩn sâu cái giản dị đó thì ý nghĩa và tầm nhìn vô tận mà chỉ khi được tiếp Lý Nhiêng của Sư Phụ Trần Thanh Nghị mới cảm nhận được điều tưởng chừng như đơn giản nhưng mấy ai làm được điều đó. Vô Tận Không nơi mọi tâm thức được khai sáng từ Lý Nhiêng của Sư Phụ Trần Thanh Nghị.
… Thiềng Giả Vô Tận Không… Thúy Thì Không… Bùi Thị Phương Thúy…
Cảm Nhiêng Biểu tượng Vô Tận Không
Nhìn vào cách vẽ để ra hình Biểu tượng là đã thấy sự vô tận vì mỗi nét vẽ đều không có điểm dừng mà rời nhau một cách uyển chuyển tinh tế. Biểu tượng có những nét vẽ một cách đậm nhạt nhấn nhá khác nhau một cách thanh thoát mà ấn tượng vô cùng. Dáng Người ngồi thiềng nhìn là thấy liền qua biểu tượng được truyền tải đến người xem một cách rõ ràng mà độc đáo lạ thường.
Vô Tận Không qua biểu tượng dáng Người ngồi thiềng và từng con chữ được xếp đặt một cách hài hòa hợp nhất trong biểu tượng điều mà chưa có biểu tượng nào đạt được như sự khẳng định của Tạo Hóa vậy, thấy được biểu tượng Vô Tận Không là đã thấy được sự vi diệu bằng mắt thường rồi đó. Lý Nhiêng ẩn tàng mà cao sâu về thế thiềng, hai chân khép lại, hai tay đan lại, rồi tất cả lại tập trung nơi bộ đầu để tâm thân mà tiến sâu vô cái Không vô tận.
VÔ TẬN KHÔNG: 3 dấu mũ “^” nhất như sự giao nhau của Ta… Không Gian… Thời Gian, thực tại luôn có Ta để Ta cảm nhận trọn vẹn “Đủ đầy… của Ta như vốn dĩ thực tại là…”.
… Thiềng Giả Vô Tận Không… Tâm Tiết Không… Nguyễn Thị Thu Tâm…
Cảm Nhiêng Biểu tượng Vô Tận Không
Biểu tượng Vô Tận Không quá ấn tượng và đặc biệt. Biểu tượng là hình ngồi Thiềng và thể hiện trọn vẹn tên Trường Thiềng Vô Tận Không mà không hề có gượng ép gì, hợp nhiêng đến nỗi không ngôn từ nào có thể diễn tả được và chưa từng nơi đâu có được.
Nét chữ biểu tượng đen trên nền trắng, đơn giản mà tinh tế đến lạ thường. Nó cũng thể hiện sự chan hòa của Tạo Hóa. Phía bên trên Biểu tượng là không gian trắng vô tận như cái Không vô tận có sẵn của Tạo Hóa đang chờ các Thiềng Sinh cùng hòa về cùng Trường Thiềng Vô Tận Không! Nơi nơi ở Trường Thiềng Vô Tận Không đều là Lý Nhiêng của Tạo Hóa. Tuyệt nhiêng và nhất nhiêng như vậy. Vi diệu thay…
… Thiềng Giả Vô Tận Không… Hà Hoành Không… Hồ Thanh Hà…

Chưa một nơi nào có được Biểu tượng Hợp Nhiên như Biểu tượng Vô Tận Không. Hình ảnh tọa Thiền thanh thoát mà bung tỏa muôn nơi, một Biểu tượng thể hiện đủ đầy tinh hoa như Lẽ Nhiên vốn vậy.
Đúng vậy ạ. Lần đầu tiên Em thấy một logo thể hiện được hết trọn vẹn tên Mình trên logo và thật vẹn tròn ý nghĩa.
Tạo hoá trên Biểu Tượng Vô Tận Không thật quá vi diệu và vô đối.
Mỗi đường nét của biểu tượng Vô Tận Không đều thể hiện rõ cái Không vô tận, Lẽ Nhiên mà Sư Phụ đang khai sáng!
Nét Nhiên Tạo Hóa trên biểu tượng Vô Tận Không thấu thông tất cả mà hòa Nhiên muôn trùng!
Một logo rất ấn tượng cùng những đường nét nói lên một logo rất Nhiên rất Tạo Hoá!
Nhìn vào cách vẽ để ra hình Biểu tượng là đã thấy sự vô tận vì mỗi nét vẽ đều không có điểm dừng mà rời nhau một cách uyển chuyển tinh tế!
Logo Vô Tận Không thật sự là bứt phá mới, nét vẽ hay nét chữ? Định đặt ngay đây phá vỡ.
Rất nhiều bài cảm ngộ về logo Vô Tận Không nhưng đọc bài nào cũng thật mới mẻ, ngay đó đã thấy sự vô tận của Vô Tận Không rồi, vô tận Nhiên từ để diễn tả về Vô Tận Không.
Những cảm nhiên mà các Thiền Giả Vô Tận Không viết nên thật hay! Những cảm nhiên của muôn trùng hệ Nhiên Thức nhưng chung cùng là Nhiên Lẽ Tạo Hóa.
Logo Vô Tận Không tuyệt nhiên vô đối. Sư Phụ Trần Thanh Nghị vĩ Nhiên vô tận.
Logo Vô Tận Không là biểu tượng hòa Nhiên vô tận, từng nét Nhiên do chính Sư Phụ Trần Thanh Nghị thông tạo nên!
Nét Nhiên Hoà về Tạo Hoá thể hiện xuất thần từ logo biểu tượng của Trường Thiền Vô Tận Không do Sư Phụ Trần Thanh Nghị thông tạo nên.
Ấn tượng ngay khi nhìn vào biểu tượng Logo Vô Tận Không với những đường nét uốn lượn thật tinh tế.
Chắc chắn trên thế giới này, không có một logo thứ hai có thể hoàn hảo đến vậy.
Đúng như anh Trường nói Tôi nhìn rất là thích và bái phục sự tài hoa của Sư Phụ Trần Thanh Nghị đã thiết kế biểu tượng thật là vô đối!
Biểu tượng Vô Tận Không toát lên sự thanh thoát hoà cùng Tạo Hoá.
Chỉ có Sư Phụ Trần Thanh Nghị mới có thể thiết kế nên Logo tuyệt phẩm như thế.
Biểu tượng Vô Tận Không là sự đủ đầy, ẩn sâu trong đó là Lý Nhiên mà Sư Phụ Trần Thanh Nghị tạo nên.
Ba chữ Vô Tận Không là Lý, dáng thiền là Sự. Lý Sự đủ đầy mà vi diệu vô tận!
Logo Vô Tận Không chứa đựng vô tận Nhiêng Lý được Sư Phụ Trần Thanh Nghị thiết kế… Lý Sự đủ đầy… diệu vi vô đối…
Logo Vô Tận Không là tinh hoa Nhiên Lý và Thiền Học hòa quyện chung cùng.
Trước giờ Ta hay phân biệt nét chữ và hình vẽ, vậy giờ nhìn vào Logo Vô Tận Không thật đặc biệt!
Sư Phụ Trần Thanh Nghị thiết kế nên Logo Vô Tận Không chứa đựng muôn trùng Nhiên Lý ở từng đường nét.
Không đơn thuần chỉ là biểu tượng, biểu tượng Vô Tận Không còn ẩn tàng vô tận Nhiên Lẽ. Đọc từng cảm ngộ mà Tôi như bừng sáng nơi tâm thức. Sư Phụ Trần Thanh Nghị thật vô đối với vô tận Lẽ Nhiên mà Người sẻ chia…
Biểu tượng Vô Tận Không là sự ẩn chứa Nhiên Lý muôn trùng rộng khắp.
Biểu tượng Vô Tận Không quá ấn tượng và tuyệt vời! Những đường nét cứng rắn đôi lúc nhẹ nhàng nói lên sự vô tận của Tạo Hoá!
Logo Vô Tận Không là duy nhất và chan hòa cùng thể Không nhất. Logo được chính tay Sư Phụ Trần Thanh Nghị trực tiếp phác thảo tạo hình. Hẳn nhiên là điều vi diệu vượt ngoài tâm tưởng của tất cả…
Nét nhiên đặc biệt ấn tượng chỉ có Logo Vô Tận Không là tuyệt vời nhất, là điều vi diệu vượt ngoài tâm tưởng của mọi tâm thức…
Vô Tận Không qua biểu tượng dáng Người ngồi thiền và từng con chữ được xếp đặt một cách hài hòa hợp nhất trong biểu tượng điều mà chưa có biểu tượng nào đạt được…
Logo Vô Tận Không do chính Sư Phụ Trần Thanh Nghị thiết kế, tuyệt diệu vô cùng!
Biểu tượng Vô Tận Không… nhìn lần đầu là ấn tượng ngay… và ngẫm thấy rộng khắp ngữ nghĩa…